Phải làm gì nếu chẳng may bị nhiễm virus Corona tại Nhật?

Ngày đầu tiên của tháng 4/2020, Nhật Bản ghi nhận ghi nhận 2.178 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 57 trường hợp tử vong. Tính đến 16h, ngày 2/4, thủ đô Tokyo có thêm 97 ca nhiễm virus corona mới. (Theo Reuters)

Hiện tại người dân Nhật Bản đang được khuyến cáo ở nhà nhiều nhất có thể, hạn chế đến những nơi đông người và đeo khẩu trang khi ra ngoài

Du học sinh, TTS nước ngoài cần làm gì trước diễn biến dịch Covid-19 tại Nhật

Chủ động bảo vệ sức khỏe của bản thân

 

 

Để tránh lây nhiễm Virus corona, các TTS và du học sinh hiện vẫn đang làm việc tại Nhật nên hạn chế ra đường, đeo khẩu trang và sát khuẩn đầy đủ. Việc làm này vô cùng cần thiết để giảm lây nhiễm trong cộng đồng.

Người lao động bắt buộc phải đi làm, nên đi thẳng từ nhà đến công trường, công ty. Không tiếp xúc, hỏi chuyện với mọi người xung quanh. Đến công ty, phải sát trùng tay và trang phục. 

Bổ sung các dưỡng chất thiết yếu để nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch.

Chủ động nắm bắt các tin tức mới về tình hình dịch bệnh tại khu vực sinh sống và làm việc

Nắm rõ đường dây nóng hỗ trợ người nước ngoài làm việc tại Nhật Bản

 

 

HÃY GỌI TỚI TỔNG ĐÀI HỖ TRỢ CÔNG DÂN VIỆT NAM : 0120-565653

Lãnh sứ quán tại Osaka : +81 72-221-6666

Lãnh sứ quán tại Tokyo :+81 -3-34663311

Lãnh sứ quán tại Fukuoka : +81-922637668

Danh sách 10 đường dây nóng đa ngôn ngữ hỗ trợ TTS tại Nhật Bản

Okinawa - 0570-050-235

Kumamoto - 080-4275-4489

Fukuoka - 092-286-9595

Yamaguchi - 092-687-6639

Osaka - 06-6941-2297

Kyoto - 075-343-9666

Mie - 080-3300-8077

Nagano - 0120-691-792

Saitama - 048-833-3296

Hokkaido - 011-200-9595

Trong trường hợp nghi nhiễm thì phải làm sao?

 

 

Gọi điện đến cơ sở y tế nếu nghi nhiễm virus corona

Liên lạc tới Sở y tế thành phố (保健所)hoặc phải gọi xe cấp cứu nếu nguy cấp vào đêm khuya. Hãy nói các triệu chứng  bạn gặp phải cho nhân viên y tế: Ví dụ

・発熱 ( Hatsunetsu): Sốt hoặc Hatsunetsu 37.5 do

・せき (Seki): Ho 

・喉が痛い (Nodo ga itai): Bị đau họng

・頭痛 (Zutsū): Đau đầu

・Kokyu ga kurushii. (Khó thở).

Khi gọi cấp cứu hãy nói địa chỉ, tên và số điện thoại với tổng đài viên. 

Các số điện thoại liên lạc 24h của tỉnh hoặc của sở y tế 

(thông thường sẽ nhận điện thoại tới 9h tối) thuộc vùng Kinki (trung tâm miền Nam).

Osaka: 06-6647-0641 (24H)

Hyogo: 078-362-9980 (24H)

・Sở y tế Kobe: 078-322-6250 (24H)

・Sở y tế Himeji: 079-289-0055(Ngày thường 8h35~19h).

Thứ bảy, CN, ngày nghỉ : (8h35~17h20)

・Sở y tế Amagasaki 06-4869-3008(9h~17h30)

Thứ bảy, CN, ngày nghỉ: 06-4869-3015(9h~17)

・Sở y tế Nishinomiya: 0798-35-3456(8h45~19h00 vào tất cả các ngày).

・Sở y tế Akashi: 078-918-5439 (Ngày thường 8h55~17h40)

Tỉnh Nara: 0742-27-1132/ 0742-27-8561

(Ngày thường 8h30~21h00)

Thứ bảy, CN, ngày nghỉ: 10h00~16h00

・Thành phố Nara: 0742-95-5888 (Ngày thường 8h30~17h15)

Thứ bảy, CN, ngày nghỉ: 10h00~16h00

Tỉnh Mie: 059-224-2339 (9h00~21h00. Tất cả các ngày)

Các sở dưới đây cũng cùng thời gian như trên

・Sở y tế Yokkaichi: 059-352-0594

・Sở y tế Kuwana: 0594-24-3625 

・Sở y tế Suzuka: 059-382-8672 

・Sở y tế Tsubo: 059-223-5184    

・Sở y tế Matsuzaka: 0598-50-0531

・Sở y tế Ise: 0596-27-5137

・Sở y tế Iga: 0595-24-8070

Kyoto: 075-222-3421 (24H. tất cả các ngày)

Wakayama: 073-488-5112 (9h00~21h00. tất cả các ngày)

Shiga : 077-528-3632 (Giờ hành chánh)

・Tiếng Việt: 077-523-5646 (10h00~17h00 Ngày thường)

Aichi, Nagoya : 052-954-6272

Dịch bệnh nguy hiểm vì vậy, mỗi người hãy nêu cao ý thức tự bảo vệ sức khỏe bản thân, để giảm thiểu tối đa ca nhiễm virus corona. Đừng quên liên hệ tới đường dây nóng của tỉnh mình để được giúp đỡ bạn nhé.

 

 

 

 

chia sẻ bài viết

Để lại bình luận